THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Mã ngành: 83 10 301
(Quyết định số 1944/QĐ-ĐHM, ngày 01 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh)
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
thích và phân tích các hiện tượng và vấn đề xã hội;
xã hội thuộc chuyên ngành sâu;
lập;
thiết kế nghiên cứu và đề xuất chính sách thích hợp;
tác nghiên cứu liên ngành.
Kỹ năng:
dựa trên luận thuyết khoa học của ngành;
khoa học;
thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực xã hội;
tập suốt đời.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
phương án giải quyết và chịu trách nhiệm về các kết luận chuyên môn của mình;
2. VỊ TRÍ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP
Đảm nhận nhiệm vụ một cách tương đối độc lập trong công tác chuyên môn đòi hỏi những kiến thức chuyên sâu và kỹ năng chuyên ngành xã hội học. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực đào tạo, các thạc sĩ có thể làm việc ở các cơ quan Nhà nước trung ương và địa phương, các công ty, doanh nghiệp, hoặc làm công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đại học và các viện nghiên cứu, hoặc làm công tác tư vấn trong các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ về các lĩnh vực xã hội, kinh tế, chính trị, tôn giáo, văn hóa, cụ thể:
nước cũng như phi chính phủ và phi lợi nhuận;
quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các công ty và doanh nghiệp;
học chuyên nghiệp;
báo chí, truyền thanh, truyền hình, các cơ quan ngôn luận;
tổ chức, đoàn thể;
3. CHUẨN ĐẦU RA
Học viên cao học sẽ được trang bị những kiến thức mở rộng và nâng cao kiến thức bậc đại học cả về mặt lý thuyết, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, các kiến thức chuyên sâu của ngành xã hội học với sự cập nhật thông tin về những vấn đề xã hội, cụ thể:
- Về kiến thức: học viên cao học được trang bị kiến thức xã hội học tổng quát và chuyên sâu, và có thể vận dụng các kiến thức này để giải quyết các vấn đề xã hội thuộc chuyên ngành sâu. Ngoài ra, học viên cao học còn có khả năng phối hợp kiến thức xã hội học với kiến thức từ các ngành khác để nghiên cứu giải quyết các vấn đề xã hội và đề xuất chính sách thích hợp.
- Về kỹ năng: học viên cao học được trang bịnhững kỹ năng chuyên sâu để tác nghiệp trong nghiên cứu và ứng dụng của xã hội họcvào ngành nghề và các lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, học viên cao học còn được trang bị các kỹ năng để có thể thiết kế, thực hiện và đánh giá các nghiên cứu chuyên ngành, và thực hiện giảng dạy các môn xã hội học cho sinh viên ở bậc đại học.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: học viên cao học có được khả năng phát hiện, phân tích và đánh giá các vấn đề xã hội, từ đó đề xuất phương án giải quyết. Ngoài ra, học viên cao học còn có tư duy độc lập, tư duy phản biện về các vấn đề nghiên cứu của xã hội học, và có đạo đức nghề nghiệp.
4. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
4.1 Đối tượng tuyển sinh
Đối tượng dự tuyển bao gồm (1) đối tượng không phải học bổ sung và (2) đối tượng phải học bổ sung. Đối tượng không phải học bổ sung bao gồm đối tượng đã có bằng tốt nghiệp thuộc ngành đúng và ngành phù hợp. Đối tượng cần phải học bổ sung gồm đối tượng đã có bằng tốt nghiệp thuộc ngành gần.
- Đông Nam Á học
- Đông phương học
- Báo chí và truyền thông
- Báo chí
- Nhân học
- Dân tộc học
- Công tác xã hội
- Tâm lý học
- Kinh tế học
- Kinh tế phát triển
- Kinh tế chính trị
- Triết học
- Văn hóa học
- Giáo dục học
- Chính trị học
Các ứng viên thuộc các ngành gần phải học bổ sung 3 môn (mỗi môn 3 tín chỉ): (1) Xã hội học đại cương, (2) Lịch sử xã hội học, (3) Phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội.
4.2 Điều kiện dự tuyển
- Đã tốt nghiệp Đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi
- Người có bằng tốt nghiệp Đại học gần với ngành, chuyên ngành dự thi phải học bổ sung kiến thức trước khi dự thi.
Có đủ sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để học tập và viết luận văn.
Lý lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên và không trong thời gian thi hành án hình sự, được cơ quan quản lý nhân sự nơi đang làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú xác nhận.
Không yêu cầu
Nộp hồ sơ đầy đủ và đúng thời hạn theo quy định.
4.3 Môn thi tuyển (hoặc xét tuyển)
Thí sinh sẽ thi ba (3) môn:
4.4 Điều kiện miễn ngoại ngữ
4.4.1. Thí sinh là công dân Việt Nam
Cấp độ (CEFR) |
IELTS |
TOEFL |
TOEIC |
Cambridge Exam |
BEC |
BULATS |
Khung Châu Âu |
3/6 (Khung VN) |
4.5 |
450 PBT 133 CBT 45 iBT |
450 |
Prilimitary PET |
Business Prilimitary
|
40 |
B1 |
Cấp độ (CEFR) |
Tiếng Nga |
Tiếng Pháp |
Tiếng Đức |
Tiếng Trung |
Tiếng Nhật |
3/6 (Khung VN) |
TRKI 1 |
DEFL B1 TCF niveau 3 |
B1 ZD |
HSK Cấp độ 3 |
JLPT N4 |
4.4.2. Thí sinh là công dân nước ngoài:
4.5 Điều kiện trúng tuyển
5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo có khối lượng đào tạo là 60 tín chỉ. Nội dung chương trình bao gồm các học phần liên quan đến kiến thức chung, cơ sở, chuyên ngành và luận văn tốt nghiệp. Cấu trúc chương trình được tổ chức cụ thể như sau:
STT |
Cấu trúc chương trình |
Khối lượng (tín chỉ) |
1 |
Kiến thức chung |
9 |
2 |
Kiến thức cơ sở |
11 |
3 |
Kiến thức chuyên ngành |
25 |
4 |
Luận văn |
15 |
|
Tổng cộng |
60 |
Học viên sẽ tham gia quá trình đào tạo bằng cách lên lớp kết hợp với tự học, tự nghiên cứu;chương trình ngoài việc chú trọng kiến thức chuyên sâu và chú ý đến năng lực thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề chuyên môn. Thời gian đào tạo của chương trình là 2 năm kể cả thời gian làm luận văn.
Nhằm đáp ứng nhu cầu và phát triển của xã hội, chương trình đào tạo được tổ chức như sau:
TT |
Mã học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Trong đó: Lý thuyết |
Học kỳ |
---|---|---|---|---|---|
|
|
Phần 1 : Kiến thức chung |
9 |
9 |
|
1 |
ECO501 |
Philosophy |
4 |
4 |
1 |
2 |
ECO506 |
Foreign language |
5 |
5 |
3,4 |
|
|
Phần 2 : Kiến thức cơ sở ngành |
11 |
8 |
|
3 |
GEN501 |
Định hướng học tập Orientation |
* |
0 |
1 |
4 |
SOC602 |
Phương pháp trong nghiên cứu xã hội Methods in social research |
4 |
3 |
2 |
5 |
SOC603 |
Lý thuyết xã hội học nâng cao Advanced theories of sociology |
4 |
4 |
3 |
6 |
SOC605 |
Thống kê đa biến Multivariate statistics |
3 |
1 |
3 |
|
|
Phần 3 : Kiến thức chuyên ngành |
25 |
22 |
|
|
|
Các học phần bắt buộc |
16 |
13 |
|
7 |
SOC701 |
Social policy |
3 |
3 |
2 |
8 |
SOC702 |
Xã hội học đô thị Urban sociology |
3 |
3 |
1 |
9 |
SOC706 |
Rural sociology |
3 |
3 |
2 |
10 |
SOC717 |
Seminar về một số chuyên đề xã hội học Seminar on specific sociological topics |
4 |
3 |
3 |
11 |
SOC703 |
Seminar về nghiên cứu và thực hiện luận văn Thesis-oriented research seminar |
3 |
1 |
3 |
|
|
Các học phần tự chọn (chọn 3 học phần, trong đó SOC709 và SOC712 là học phần khuyến nghị lựa chọn) |
9 |
9 |
|
12 |
SOC709 |
Xã hội học về giới Sociology of gender |
3 |
3 |
1 |
13 |
SOC712 |
Xã hội học truyền thông đại chúng Sociology of mass media |
3 |
3 |
1 |
14 |
SOC713 |
Sociology of education |
3 |
3 |
|
15 |
SOC718 |
Sociology of religion |
3 |
3 |
|
16 |
SOC719 |
Xã hội học gia đình Sociology of family |
3 |
3 |
|
17 |
SOC708 |
Xã hội học phát triển Sociology of development |
3 |
3 |
|
18 |
SOC710 |
Xã hội học văn hóa Sociology of culture |
3 |
3 |
|
19 |
SOC714 |
Xã hội học kinh tế Economic sociology |
3 |
3 |
|
|
|
Phần 4 : Luận văn |
15 |
0 |
|
20 |
SOC715 |
Luận văn tốt nghiệp Thesis |
15 |
0 |
4, 5 |
|
|
TỔNG CỘNG |
60 |
39 |
|
7. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
Việc tổ chức học tập và giảng dạy trong 3 học kỳ đầu, học kỳ cuối học viên tập trung làm luận văn và bảo vệ luận văn. Trong quá trình học tập, vào đầu học kỳ 3, học viên sẽ được định hướng chuẩn bị chọn đề tài cho luận văn của mình nhằm đảm bảo tiến độ học tập của khóa học.
7.1 Xã hội học tổ chức và Phát triển nguồn nhân lực
STT |
MMH |
Tên học phần |
Học kỳ |
|
Học kỳ |
Ghi chú |
|||
Phần ỉ: Kiến thức chung |
|
|
||
1 |
ECO501 |
Triết học |
1 |
|
2 |
ECO502 |
Tiếng Anh (chuẩn đầu ra TOEFL ITP 450) |
3,4 |
|
Phần 2: Kiến thức cơ sở ngành |
|
|
||
3 |
SOC601 |
Thiết kể nghiên cứu |
1 |
|
4 |
SOC602 |
Phương pháp trong nghiên cứu xã hội |
1 |
|
5 |
SOC603 |
Lý thuyết xã hội học nâng cao |
1 |
|
6 |
SOC604 |
Tâm lý học Xã hội |
2 |
|
Phần 3: Kiến thức chuyên ngành |
|
|
||
Học phần bắt buộc |
|
|
||
1 |
SOC701 |
Chính sách xã hội |
2 |
|
8 |
SOC702 |
Phát triển nhân lực và tổ chức |
2 |
|
9 |
SOC703 |
Xã hội học đô thị |
2 |
|
10 |
BUS609 |
Quản trị thay đồi |
2 |
|
11 |
SOC704 |
Seminar ve nghiên cứu và thực hiện luận văn |
3 |
|
Học phân tự chọn (chọn 3 trong các học phân) |
|
|
||
12 |
SOC707 |
Xã hội học tồ chức |
3 |
|
13 |
SOC705 |
Đánh giá chính sách xã hội |
3 |
|
14 |
SOC708 |
Xã hội học phát triển |
3 |
|
15 |
SOC709 |
Xã hội học về giới |
3 |
|
16 |
SOC710 |
Xã hội học văn hóa |
3 |
|
17 |
SOC711 |
Xã hội học di cư và di dân |
3 |
|
18 |
SOC706 |
Xã hội học nông thôn |
3 |
|
Phần 4: Luận văn tốt nghiệp |
|
|
||
19 |
SOC715 |
Luận văn tốt nghiệp |
4,5 |
|
STT |
MMH |
Tên môn học |
Học kỳ |
|
Học kỳ |
Ghi chú |
|||
Phần 1: Kiến thức chung |
|
|
||
1 |
ECO501 |
Triết học |
1 |
|
2 |
ECO502 |
Tiếng Anh (chuẩn đầu ra TOEFL ITP 450) |
3,4 |
|
Phần 2: Kiến thức cơ sở ngành |
|
|
||
3 |
SOC601 |
Thiết kế nghiên cứu |
1 |
|
4 |
SOC602 |
Phương pháp trong nghiên cứu xã hội |
1 |
|
5 |
SOC603 |
Lý thuyết xã hội học nâng cao |
1 |
|
6 |
SOC604 |
Tàm lý học Xã hội |
2 |
|
Phần 3: Kiến thức chuyên ngành |
|
|
||
Học phần bắt buộc |
|
|
||
7 |
SOC701 |
Chính sách xã hội |
2 |
|
8 |
SOC705 |
Đánh giá chính sách xã hội |
2 |
|
9 |
SOC703 |
Xã hội học đô thị |
2 |
|
10 |
SOC706 |
Xã hội học nông thôn |
2 |
|
11 |
SOC704 |
Seminar về nghiên cứu và thực hiện luận văn |
3 |
|
Học phần tự chọn (chọn 3 trong các học phần) |
|
|
||
12 |
SOC712 |
Xã hội học truyền thông đại chúng |
3 |
|
13 |
SOC713 |
Xã hội học giáo dục |
3 |
|
14 |
SOC708 |
Xã hội học phát triển |
3 |
|
15 |
SOC709 |
Xã hội học về giới |
3 |
|
16 |
SOC710 |
Xã hội học vãn hóa |
3 |
|
17 |
SOC711 |
Xã hội học di cư và di dân |
3 |
|
18 |
SOC714 |
Xã hội học kinh tê |
3 |
|
Phần 4: Luận văn tốt nghiệp |
|
|
||
19 |
SOC715 |
Luận vãn tốt nghiệp |
4,5 |
|